Kết quả tìm kiếm cho "mua sắm Tết"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 1111
Giữa nhịp sống hiện đại, tại ấp Gò Đất (xã Bình An), tiếng búa chan chát vẫn vang lên đều đặn bên ánh lửa đỏ rực. Ông Ngô Hoàng Sơn (55 tuổi) với đôi tay sạm đen vì khói lửa vẫn miệt mài giữ nghề rèn của tổ tiên.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký ban hành Nghị quyết số 205/NQ-CP phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 6/2025 và Hội nghị trực tuyến Chính phủ với địa phương.
Với sự chỉ đạo sát sao của Chính phủ, sự phối hợp của các cơ quan chức năng, nguồn cung hàng hóa, đặc biệt là các mặt hàng thiết yếu sẽ được bảo đảm, giá cả dù có tăng nhưng trong giới hạn kiểm soát.
Núi Sam - nơi Miếu Bà Chúa Xứ linh thiêng tọa lạc, không chỉ là điểm hành hương tâm linh, mà còn là chứng nhân cho biết bao câu chuyện đời, chuyện nghề của những con người gắn bó nơi đây. Trong số đó, có một nghề thầm lặng là chụp ảnh lưu niệm.
Khi con nước ngoài sông lừ lừ chín đỏ, cũng là lúc người dân châu thổ Cửu Long chuẩn bị đón mùa lũ mới. Dù nước lũ bây giờ không còn như trước, nhưng những ai sinh ra, lớn lên trên đất phù sa đều có chút gì đó mong mỏi, đón chờ...
Mờ sáng, núi Ba Thê (huyện Thoại Sơn) còn chìm đắm trong mây mờ lãng đãng, tạo nên khung cảnh huyền ảo, thơ mộng. Khi những giọt nắng ban mai khẽ khàng xuyên qua từng nhành cây, kẽ lá, khiến cho cảnh vật chợt bừng tỉnh sau giấc ngủ dài.
Sáng 18/6, Ban Chấp hành Hội Nông dân tỉnh An Giang tổ chức Hội nghị lần thứ 7 (khóa X) nhằm sơ kết công tác hội và phong trào nông dân trong 6 tháng đầu năm 2025.
Là những nỗi niềm của đào, kép, của cả gánh hát rày đây mai đó. Là lát cắt đầy rực rỡ nhưng không ít thăng trầm của nghề. Là những tiếng cười pha lẫn tiếng thở dài trong đêm khuya ồn ã…
Cùng với nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, huyện Tri Tôn đã tập trung đầu tư, phát triển mạng lưới chợ truyền thống, đặc biệt ở các xã có đông đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Khmer sinh sống. Việc phát triển chợ ở miền núi và vùng đồng bào DTTS không chỉ giúp đẩy mạnh giao thương, mà còn lan tỏa nét văn hóa vùng miền, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống Nhân dân…
An Giang có lịch sử lâu đời, nơi giao thoa của nhiều nền văn hóa, tín ngưỡng, tôn giáo, dân tộc khác nhau… Chính sự đa dạng “trầm tích lịch sử”, phong phú trong tín ngưỡng, đời sống văn hóa, nghệ thuật... tạo nên văn hóa đa sắc màu, vừa đậm dấu ấn truyền thống và mang tính hiện đại.
TP. Châu Đốc là địa phương đứng đầu tỉnh trong việc giảm hộ nghèo, cận nghèo bền vững, khi năm 2015 là đơn vị cấp huyện không còn hộ nghèo, đến năm 2024 không còn hộ cận nghèo. Việc xóa nhà tạm, nhà dột nát cũng đã được địa phương đi đầu, hoàn thành từ rất sớm (Tết Nguyên đán 2025).
Nằm yên bình giữa lòng thị trấn Óc Eo (huyện Thoại Sơn), chùa Kal Pô Prưk vừa là công trình kiến trúc mang đậm dấu ấn văn hóa Khmer Nam Bộ, vừa là nơi dạy chữ và an sinh xã hội đối với đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Khmer nơi đây. Trong nhịp sống hiện đại đang dần len lỏi vào từng ngõ ngách, ngôi chùa cổ kính vẫn âm thầm giữ lửa, vun đắp cho bản sắc văn hóa, chắp cánh ước mơ cho thế hệ trẻ của đồng bào DTTS.